Bài viết dưới đây Nubacsy.com chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn chi tiết hơn về áp xe là gì, nguyên nhân và cách điều trị ra sao, cùng theo dõi nhé !
Áp xe là một khối mô mềm bị vi khuẩn tấn công hình thành mủ, bên trong khối dịch mủ có cả xác bạch cầu và các mảnh vụn.
Vùng da bị áp xe có các triệu chứng rất dễ nhận biết như:
Áp xe hình thành ở các vị trí khác nhau có các triệu chứng rất khác nhau. Cụ thể như sau:
Mụn nhọn trên da và nang tóc là loại áp xe dưới da thường gặp nhất. Vị trí hay bị áp xe là những vùng da dễ bị nhiễm trùng như:
Biểu hiện của những áp xe dưới da bao gồm:
Bên trong các cơ quan trong cơ thể cũng có thể hình thành khối áp xe như:
Khi có áp xe bên trong, cơ thể sẽ có những triệu chứng đặc trưng như:
Có thể bị đau vùng cơ thể nơi bên trong có cơ quan bị áp xe. Ví dụ đau vùng hạ sườn nếu bị áp xe gan.
Vi khuẩn và ký sinh trùng tấn công gây nhiễm trùng là nguyên nhân dẫn đến áp xe. Cụ thể như sau:
Những yếu tố dưới đây sẽ tăng nguy cơ sau mắc bệnh áp xe:
Chẩn đoán các áp xe dưới da khá dễ dàng nhờ vào các triệu chứng lâm sàng xuất hiện trên da như sưng nề, đỏ. Còn với các áp xe bên trong cơ thể, các biểu hiện ra bên ngoài rất khó để khẳng định bệnh. Lúc này các bác sĩ sẽ cần thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán cần thiết khác bao gồm:
Nếu không được điều trị ngay, ổ áp xe sẽ ngày càng tăng kích thước, gây nhiều đau đớn.
Khi ổ áp xe quá lớnvà vỡ ra và lây lan nhiễm trùng sang các khu vực xung quanh, thậm chí nhiễm trùng vào máu.
Vì vậy khi bị áp xe cần điều trị càng sớm càng tốt bằng các biện pháp dưới đây:
Với những trường hợp nhẹ, ổ áp xe tự thoát dịch mà không cần chọc mủ. Còn với những ổ áp xe lớn, các bác sĩ sẽ rạch để mủ chảy ra ngoài, sau đó cầm máu và băng vết thương.
Các loại thuốc giảm đau paracetamol, aspirin có thể cần thiết nếu người bệnh thấy quá đau.
Với những áp xe sâu ngoài dẫn lưu mổ, người bệnh cần phải uống kháng sinh.
Bên cạnh đó, các triệu chứng của bệnh như sốt cao, thể trạng yếu cũng được điều trị song song.
Theo các bác sĩ pkdakhoaquocte Để hạn chế nguy cơ mắc bệnh áp xe, bạn hãy thực hiện các phương pháp sau:
Tin rằng với những thông tin trên đây đã giúp bạn giải đáp áp xe là gì và những nguy cơ mắc bệnh áp xe.
Đây là những tổn thương không quá nghiêm trọng nhưng càng để lâu sẽ càng nguy hiểm. Vì vậy nếu có triệu chứng áp xe bạn nên gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị sớm nhé.
[addtoany]