Niêm mạc là một lớp màng nhày sinh ra từ nội bì. Niêm mạc giống như một lớp lót, tùy từng vị trí mà lớp lót này tiếp xúc với môi trường bên ngoài hay vơ quan nội tạng. Niêm mạc có ở rất nhiều vị trí trên cơ thể như:
Niêm mạc là lớp lót ở nhiều khoang trong cơ thể với cấu tạo như sau:
Niêm mạc có vai trò khá quan trọng trong cơ thể, cụ thể như sau:
Cùng tìm hiểu các loại niêm mạc và các vấn đề có thể xảy ra ở các loại niêm mạc này trong cơ thể.
Niêm mạc tử cung là một lớp màng bao quanh mặt trong của tử cung. Cấu tạo của lớp niêm mạc gồm 2 phần:
Niêm mạc tử cung là nơi trứng và tinh trùng làm tổ và bảo vệ thai nhi trong suốt thia kỳ. Vì vậy nếu niêm mạc tử cung có bất kỳ tổn thương nào sẽ ảnh hưởng đến khả năng mang thai của nữ giới.
Niêm mạc tử cung được chia làm 3 loại:
Niêm mạc tử cung dày: lớp niêm mạc >20mm. Nguyên nhân chủ yếu là do lượng estrogen quá nhiều. Điều này dẫn đến phụ nữ khó mang thai.
Niêm mạc tử cung mỏng: lớp niêm mạc dày từ 7-8mm. Lớp niêm mạc quá mỏng khiến thai nhi khó làm tổ hoặc không giữ được thai nhi ổn định trong tử cung.
Niêm mạc tử cung bình thường: độ dày của niêm mạc tử cung không cố định mà phụ thuộc thời gian nguyệt san.
Cụ thể:
Là lớp bao phủ bề mặt khoang miệng và lưỡi. Lớp niêm mạc này rất dễ bị tổn thương xuất phát từ những lý do sau:
Là lớp màn phủ kín toàn bộ bên trong mũi cho tới các xoang liên quan đến mũi. Lớp niêm mạc mỏng manh này dễ bị tác động, phù nề.
Điều này dẫn đến sự lưu thông các xoang đổ vào mũi bị tắc nghẽn gây ra chứng viêm mũi.
Vệ sinh mũi sạch sẽ, nhẹ nhàng là một cách giúp phòng ngừa viêm niêm mạc mũi.
Là lớp màng bao phủ thành dạ dày có vai trò bảo về dạ dày khỏi các chất độc hại đưa vào cơ thể.
Khi lớp niêm mạc bị tổn thương, sẽ gây ra các bệnh về dạ dày như như: viêm loét dạ dày, hành tá tràng…
Triệu chứng để nhận biết các bệnh lý về dạ dày như:
Là lớp màng che phủ lòng trắng của mắt. Lớp niêm mạc này có thể bị viêm do các nguyên nhân như: virus, vi khuẩn tấn công, dị ứng hoặc bị rơi bụi bẩn vào trong mắt.
Tình trạng viêm nhiễm nhẹ không gây tổn thương mắt hay thị lực nhưng thường gây ra tình trạng viêm kết mạc chính là bệnh đau mắt đỏ.
Là lớp mang bao phủ toàn bộ lưỡi. Lớp màng này thường xuyên tiếp xúc với thức ăn hàng ngày vì vậy có nguy cơ nhiễm siêu vi hay nấm nếu thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
Để phòng bệnh, cần ăn chín uống sôi, vệ sinh răng miệng đúng cách hàng ngày.
Trên đây là những thông tin về niêm mạc và chức năng của từng loại niêm mạc trong cơ thể. Từ đây hy vọng bạn đọc biết cách phòng tránh những nguyên nhân gây hại cho niêm mạc dẫn đến nguy cơ mắc nhiều bệnh lý.
[addtoany]